Số hóa tài liệu

Số hóa tài liệu

I. Thực trạng tại các cơ quan nhà nước- chính phủ

 Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu ngành, lĩnh vực còn manh mún, thiếu đồng bộ, thống nhất; xây dựng xong nhưng không có dữ liệu cập nhật,... 90% thông tin quan trọng được thể hiện trên giấy và chủ yếu được lưu trữ theo phương pháp truyền thống là để trên các kệ, kho lưu trữ.

   -  Khó khăn trong công tác tìm kiếm, khai thác tài liệu dẫn tới việc ảnh hưởng tới kết quả công việc.

   - Khó cập nhật vào trong cơ sở dữ liệu điện tử.

   - Tài liệu có thể bị hư hỏng do các yếu tố khách quan như nhiệt độ và độ ẩm, nấm mốc,...

II. Định nghĩa, mô tả giải pháp số hóa tài liệu

 Số hóa tài liệu là một hình thức chuyển đổi các dữ liệu truyền thống bên ngoài thành dạng dữ liệu số mà máy tính có thể hiểu được.

 

III. Các thành phần của giải pháp 

 

IV. Các thành phần của số hóa 

 

 

 V.Quy trình số hóa 

  Bước1: Quy trình số hóa tài liệu được thực hiện khép kín thông qua nền tảng Phần mềm số hóa dữ liệu do Công ty phát triển:

  - Áp dụng công nghệ nhận dạng ký tự quang học (OCR), bóc tách thông tin tự động, giảm thiểu nhân lực và thời gian thực hiện.

  - Sử dụng các công cụ kiểm soát, đối chiếu dữ liệu gốc và dữ liệu số hóa tại tất cả các khâu, đảm bảo độ chính xác của dữ liệu đầu ra.

  - Dữ liệu số hóa có thể kết xuất ra nhiều định dạng, dễ dàng tích hợp với các hệ thống CSDL và phần mềm khác.

Bước 2: THU THẬP TÀI LIỆU GIẤY:
   - Tiếp nhận tài liệu bàn giao từ cơ quan, tổ chức chỉ định để thu thập tài liệu. Ký biên bản bàn giao, xác nhận số lượng, tình trạng tài liệu.
 
Bước 3:XỬ LÝ TÀI LIỆU TRƯỚC KHI SỐ HÓA:
   - Làm phẳng khi tài liệu bị nếp nhăn, gấp nếp hoặc phục chế (nếu có) khi tài liệu có tình trạng vật lý kém. sạch tài liệu và phân loại tài liệu thu thập được theo từng đơn vị nộp, từng lĩnh vực TTHC và theo từng năm phát sinh TTHC
 
Bước 4: SẮP XẾP, PHÂN LOẠI TÀI LIỆU:
  - Kiểm tra tài liệu thu thập và phân loại theo yêu cầu danh mục cần số hóa. Chia file tài liệu gọn gàng và phân bố đến các trạm quét tài liệu. sắp xếp tài liệu phù hợp với thiết bị chuyên dụng
 
 
Bước 5: NHẬP LIỆU
  - Áp dụng một trong hai phương pháp hoặc hỗn hợp cả hai:
  - Nhập liệu tự động
  - Nhập liệu thủ công
 
Bước 6: KIỂM TRA DỮ LIỆU NHẬP LIỆU

Bước 7: KIẾT XUẤT DỮ LIỆU

VI. Lợi ích của số hóa tài liệu 
                     
  1: NÂNG CAO HIỆU SUẤT LÀM VIỆC
             -  Giảm thiểu diện tích, không gian lưu trữ tài liệu
             -  Tiết kiệm chi phí quản lý tài liệu
             -  Mang lại khả năng truy xuất, tìm kiếm thông tin

             -  Giúp bảo quản, duy trì thông tin, dữ liệu được lâu hơn

   2: VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, CHÍNH PHỦ
         Góp phần xây dựng một Cơ quan, tổ chức:

            -  Minh bạch: thông qua việc minh bạch hoá các quy trình, các hoạt động của cơ quan nhà nước với toàn dân

            -  Hiệu quả: rút ngắn thời gian cho Chính phủ và người dân công tác xử lý nghiệp vụ thông qua việc

                    khai thác, tra cứu,tìm kiếm thông tin nhanh chóng, dễ dàng 

            -  Trành lãng phí: giảm thiểu tài liệu, văn bản giấy tờ, tiết kiệm chi phí lưu trữ ( tiết kiệm không gian, nhân sự)

VII.  Hiệu quả mang lại cho việc lưu trữ, khai thác hồ sơ sau khi áp dụng giải pháp số hóa

     1. Hồ sơ bản cứng vẫn được lưu trữ như trước 

    2. Tăng tuổi thọ tài liệu

    3. Tăng hiệu quả công việc: Giải quyết được nhiều hồ sơ

Fanpage

Bài viết đọc nhiều

arrow
phone 024 710 247 99